-->
Lợn cắp nách-lợn Mường Sapa Đặc sản dân tộc
Thứ Ba, 22 tháng 3, 2016
Lợn cắp nách hay còn gọi là lợn Mường Sapa (một số nơi gọi là lợn lửng, lợn còi, lợn ri) là giống lợn đặc sản có ở vùng cao và nhiều nhất ở Lai Châu. Lợn cắp nách được ra đời từ thói quen chăn nuôi lạc hậu của các dân tộc vùng cao của Lào Cai như Dao, Thái, Mông. Đây thực chất là giống lợn đặc trưng truyền thống được lai giữa lợn rừng và lợn Mường Chúng thuộc giống lợn ri lợn nhỏ, chỉ chừng chục kg, được người dân miền núi nuôi theo kiểu thả rông và thường được người dân tộc vùng cao cắp vào nách đem bán trong các phiên chợ vùng cao.
Giống lợn này được người dân Sapa gọi là lợn cắp nách, sở dĩ gọi là lợn cắp nách vì chúng có khối lượng và ngoại hình rất nhỏ bé nên người dân có thể cho vào gùi, xách tay, thậm chí cắp vào nách cho tiện và cái tên lợn “cắp nách” hay "lợn lửng" được bắt nguồn từ đó hay khi có việc cần xuống chợ mua bán, trao đổi, bà con vùng cao thường dắt, hoặc khi vội có thể cắp nách, xách tay lội suối, băng rừng để kịp phiên chợ. Cái tên này hoàn toàn là nghĩa đen. Đây là cụm từ không có dị bản, đơn nghĩa và hoàn toàn theo nghĩa đen.
Giống lợn Mường ở Sapa sở dĩ có tên goi như vậy là vì những con lợn này rất nhỏ, trưởng thành cũng chỉ nặng 4 – 5 kg. người bán, kẻ mua chỉ cần “cắp nách” mang đi là xong. Dân từ bản xa mang lợn ra chợ thường buộc chân lợn vào cái que tre, vắt ngang miệng gùi, đầu đuôi còn ngắn hơn bờ vai người đeo. Lợn được làm sạch, tẩm ướp rồi để nguyên con mà nướng hoặc quay. Miếng thịt mỏng tang, từ ngoài vào trong chỉ có một lớp bì ròn tan, rồi đến một lớp thịt nạc thật mềm, ngọt lịm, dày không đến 2 cm; và trong cùng là xương, thường là cũng rất nhỏ và mềm, ăn được luôn nếu không phải là xương ống. Thịt “lợn cắp nách” nhâm nhi với rượu táo mèo Sa Pa, nhậu xuyên đêm chưa chán.
Lợn được làm sạch, để nguyên con, rùi tẩm ướp các thứ gia vị rất kì công.Chừng khi đã ngấm gia vị thì được kẹp bằng xiên tre và nướng trên than hoa. Thời gian nướng tùy thuộc vào độ lớn của nửa và cân nặng của lợn, nếu thớ thịt dày thì phải nướng lâu hơn một chút để cho thịt chin kĩ và mềm. Khi nghe mùi thơm dậy lên, lợn có màu vàng ươm như mật ong là thịt đã chin tới. Thịt thật là mềm, ăn có vị ngọt lịm, hương vị đậm đà hấp dẫn cộng hưởng với mùi thơm của các loại gia vị càng làm cho món thịt ngon ngây ngất.
Ngoài ra còn có rất nhiều món ngon được chế biến từ “ lợn cắp nách”.
Xương cắp nách hầm ngô bao tử, cắp nách giả cày,..
Khi sử dụng thịt lợn muối có thể rang hay nướng tuỳ theo khẩu vị của từng gia đình. Khi ăn, chúng ta có những cảm giác khác nhau. Có vị cay của giềng và ớt, vị thơm của quế, vị hơi chát của lá mít và lá trầu không. Đồng thời, một vị đặc trưng của thịt lợn muối là vị chua hoà lẫn vị mặn của muối, miếng thịt giòn và rắn chắc. Thịt lợn muối làm giảm đi độ béo và ngấy của mỡ. Khi ăn, chúng ta có thể lấy lại cảm giác về vị giác khi đã ăn quá nhiều đồ ăn khác mà không có cảm giác ngon. Thịt lợn muối là món ăn dân dã của người dân vùng cao đặc biệt là người Tày ở Bảo Yên. Mặc dù là món ăn bình dị nhưng cũng được người dân vùng cao tiếp đãi khách quý như một món ăn truyền thống và bộc lộ tình cảm chân thành của đồng bào đối với khách.
Giống lợn này được người dân Sapa gọi là lợn cắp nách, sở dĩ gọi là lợn cắp nách vì chúng có khối lượng và ngoại hình rất nhỏ bé nên người dân có thể cho vào gùi, xách tay, thậm chí cắp vào nách cho tiện và cái tên lợn “cắp nách” hay "lợn lửng" được bắt nguồn từ đó hay khi có việc cần xuống chợ mua bán, trao đổi, bà con vùng cao thường dắt, hoặc khi vội có thể cắp nách, xách tay lội suối, băng rừng để kịp phiên chợ. Cái tên này hoàn toàn là nghĩa đen. Đây là cụm từ không có dị bản, đơn nghĩa và hoàn toàn theo nghĩa đen.
Giống lợn Mường ở Sapa sở dĩ có tên goi như vậy là vì những con lợn này rất nhỏ, trưởng thành cũng chỉ nặng 4 – 5 kg. người bán, kẻ mua chỉ cần “cắp nách” mang đi là xong. Dân từ bản xa mang lợn ra chợ thường buộc chân lợn vào cái que tre, vắt ngang miệng gùi, đầu đuôi còn ngắn hơn bờ vai người đeo. Lợn được làm sạch, tẩm ướp rồi để nguyên con mà nướng hoặc quay. Miếng thịt mỏng tang, từ ngoài vào trong chỉ có một lớp bì ròn tan, rồi đến một lớp thịt nạc thật mềm, ngọt lịm, dày không đến 2 cm; và trong cùng là xương, thường là cũng rất nhỏ và mềm, ăn được luôn nếu không phải là xương ống. Thịt “lợn cắp nách” nhâm nhi với rượu táo mèo Sa Pa, nhậu xuyên đêm chưa chán.
Lợn được làm sạch, để nguyên con, rùi tẩm ướp các thứ gia vị rất kì công.Chừng khi đã ngấm gia vị thì được kẹp bằng xiên tre và nướng trên than hoa. Thời gian nướng tùy thuộc vào độ lớn của nửa và cân nặng của lợn, nếu thớ thịt dày thì phải nướng lâu hơn một chút để cho thịt chin kĩ và mềm. Khi nghe mùi thơm dậy lên, lợn có màu vàng ươm như mật ong là thịt đã chin tới. Thịt thật là mềm, ăn có vị ngọt lịm, hương vị đậm đà hấp dẫn cộng hưởng với mùi thơm của các loại gia vị càng làm cho món thịt ngon ngây ngất.
Ngoài ra còn có rất nhiều món ngon được chế biến từ “ lợn cắp nách”.
Xương cắp nách hầm ngô bao tử, cắp nách giả cày,..
Khi sử dụng thịt lợn muối có thể rang hay nướng tuỳ theo khẩu vị của từng gia đình. Khi ăn, chúng ta có những cảm giác khác nhau. Có vị cay của giềng và ớt, vị thơm của quế, vị hơi chát của lá mít và lá trầu không. Đồng thời, một vị đặc trưng của thịt lợn muối là vị chua hoà lẫn vị mặn của muối, miếng thịt giòn và rắn chắc. Thịt lợn muối làm giảm đi độ béo và ngấy của mỡ. Khi ăn, chúng ta có thể lấy lại cảm giác về vị giác khi đã ăn quá nhiều đồ ăn khác mà không có cảm giác ngon. Thịt lợn muối là món ăn dân dã của người dân vùng cao đặc biệt là người Tày ở Bảo Yên. Mặc dù là món ăn bình dị nhưng cũng được người dân vùng cao tiếp đãi khách quý như một món ăn truyền thống và bộc lộ tình cảm chân thành của đồng bào đối với khách.
Bài liên quan
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét